Xử Lý Chất Thải | DANH MỤC CHẤT THẢI
Nhà máy được đầu tư, xây dựng bài bản với đầy đủ công nghệ xử lý hiện đại theo quy trình khép kín. Nhà máy được xây dựng trên diện tích gần 17ha, là Nhà máy Tái chế và Xử lý Chất thải Công nghiệp – Nguy hại có quy mô lớn, hiện đại đầu tiên của TP.HCM và là một trong những Nhà máy có quy mô, hiện đại nhất Việt Nam.
xử lý chất thải, chất thải nguy hại, quản lý chất thải, thu gom vận chuyển chất thải, xử lý chất thải nguy hại, pin mặt trời thải, xử lý chất thải công nghiệp
17075
page-template-default,page,page-id-17075,ajax_fade,page_not_loaded,,qode-theme-ver-16.7,qode-theme-bridge,wpb-js-composer js-comp-ver-5.5.2,vc_responsive
 

DANH MỤC CHẤT THẢI

Cơ cấu kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Sự phát triển đa dạng các ngành nghề, loại hình sản xuất đã giúp nên kinh tế của nước ta có các bước phát triển mới. Tuy nhiên đi theo đó là sự tăng lên chóng mặt về số lượng cũng như mức độ nguy hại của các chất thải. Mỗi doanh nghiệp, mỗi người dân có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ môi trường, Do đó tìm hiểu danh mục chất thải nguy hại là công việc cần thiết.

Chất thải nguy hại đã được tổng hợp và đưa vào danh mục chất thải nguy hại, được ban hành tại Thông tư 36/2015/TT-BTNMTcủa Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.

Danh mục chất thải được phân theo nhóm nguồn, dòng thải chính (Mã CTNH), như sau:

 

      • Chất thải từ ngành thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản, dầu khí và than (01)
      • Chất thải từ ngành sản xuất hóa chất vô cơ (02)
      • Chất thải từ ngành sản xuất hóa chất hữu cơ (03)
      • Chất thải từ nhà máy nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác (04)
      • Chất thải từ các quá trình luyện kim (05)
      • Chất thải từ quá trình sản xuất thủy tinh và vật liệu xây dựng (06)
      • Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và các vật liệu khác (07)
      • Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sản phẩm che phủ (sơn, vecni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín, mực in (08)
      • Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất các sản phẩm gỗ, giấy, bột giấy (09)
      • Chất thải từ ngành chế biến da, lông và dệt nhuộm (10)
      • Chất thải xây dựng, phá vỡ (kể cả đất đào ở khu vực ô nhiễm(11)
      • Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải, xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp(12)
      • Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt của ngành này) (13)
      • Chất thải từ ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (14)
      • Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải (15)
      • Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác (16).
      • Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh và chất đẩy (17).
      • Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảo vệ (18).
      • Các loại chất thải khác (19).